Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy

Loại tài liệu: Tài liệu số - Giáo trình HaUI / Bộ sưu tập: Cơ khí - Chế tạo máy

Tác giả: Trần Đức Quý (ch.b), Phạm Văn Bổng, Phạm Văn Đông, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Trọng Mai

Nhà xuất bản: Khoa học và kỹ thuật

Năm xuất bản: 2015

Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.

Tóm tắt nội dung

Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học, các phương pháp phân tích hiện đại đang ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong việc phân tích hàm lượng vết cũng như siêu vết trong các loại mẫu đa dạng. Có thể kể tới các phương pháp như: Quang phổ hập phụ nguyên tử, sắc ký khí, sắc kí lỏng hiệu năng cao…Tuy nhiên, công việc phân tích mẫu chỉ là một công đoạn trong cả quá trình phân tích bao gồm lấy mẫu, bảo quản mẫu, xử lý mẫu và phân tích. Dù lựa chọn phương pháp phân tích có độ nhạy tốt, độ chọn lọc cao mà các công đoạn lấy mẫu, bảo quản mẫu và xử lý mẫu không thựcSức bền vật liệu là môn khoa học kỹ thuật cơ sở quan trọng trong chương trình đào tạo các ngành kỹ thuật như cơ khí, xây dựng, giao thông thủy lợi…. Mục đích của môn học là nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản, nền tảng phục vụ cho các môn học chuyên ngành trong các lĩnh vực cơ khí và xây dựng. Cuốn sách được biên soạn theo đề cương chương trình giảng dạy môn học “Sức bền vật liệu” của trường ĐHCN Hà Nội. Nội dung của cuốn sách được viết chủ yếu dựa vào các giáo trình sức bền vật liệu đã được biên soạn trước đây cunngx như kinh nghiệm giảng dạy của tác giả. Tác giả đã lược bỏ bớ những vấn đề không quan trọng, nhấn mạnh những vấn đề nghiên cứu chuyên sâu với mục đích làm cho nội dung cuốn sách cô đọng nhất. Nội dung của cuốn sách : Chương 1: Các khái niệm mở đầu; Chương 2: Kéo ( Nén) đúc tâm; Chương 3: Trạng thái ứng suất và các thuyết bền; Chương 4: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang; Chương 5: Xoắn thuần túy thanh thẳng; Chương 6: Uốn ngang phẳng thanh thẳng; Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp; Chương 8: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm; Chương 9: Tính độ bền khi ứng suất biến đổi; Chương 10: Tải trọng động. hiện đúng theo các yêu cầu đã quy định thì kết quả phân tích cũng không có ý nghĩa, không đánh giá và phản ánh đúng đối tượng phân tích. Giáo trình kỹ thuật lấy mẫu và xử lý mẫu tập trung đề cập những kiến thức cơ bản về lấy mẫu, bảo quản mẫu và các kỹ thuật xử lý mẫu trong phân tích. Giáo trình này gồm 3 chương: Chương 1: Kỹ thuật lấy mẫu và bảo quản mẫu; Chương 2: Kỹ thuật vô cơ hóa trong xử lý mẫu; Chương 3: Kỹ thuật chiết, chưng cất và một số kỹ thuật khác trong xử lý mẫu.

Ngôn ngữ:vie
Tác giả:Trần Đức Quý (ch.b), Phạm Văn Bổng, Phạm Văn Đông, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Trọng Mai
Thông tin nhan đề:Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
Nhà xuất bản:Khoa học và kỹ thuật
Loại hình:Giáo trình HaUI / Bộ sưu tập: Cơ khí - Chế tạo máy
Mô tả vật lý:107tr.
Năm xuất bản:2015

Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)

(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)